Lời khuyên hữu ích cho người bị u xơ tử cung

U xơ tử cung là bệnh phụ nữ dễ gặp trong độ tuổi sinh sản, đây thực chất là những cục biếu thịt có thể nằm ngoài bìa hoặc ở trong long tử cung, u này là u lành tính, tuy nhiên chị em cũng cần chú ý không nên chủ quan.

Cách khắc phục hiện tượng kinh nguyệt không đều ở phụ nữ

Điều trị kinh nguyệt không đều như thế nào luôn là mối quan tâm của chị em phụ nữ, bởi khi kinh nguyệt không đều nó là dấu hiệu cảnh bảo một số bệnh phụ nữ có thể mắc phải như: thiếu máu, u xơ tử cung, u nang buồng trứng, lạc nội mạc tử cung

Phương pháp chữa bệnh gút hiệu quả

Phương pháp chữa bệnh gut như thế cho hiệu quả có lẽ là một vấn đề đáng quan tâm, vì đây là một bệnh có thể phá hủy và làm biến dạng khớp, ngoài ra nó còn làm giảm chức năng suy thận, rối loạn mỡ máu, tiểu đường…

Một số nguyên nhân gây vô sinh mọi người cần lưu ý

Chữa vô sinh như thế nào có lẽ luôn là những thắc mắc được quan tâm nhiều nhất hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển vì thế các nhà khoa học y học đã khám phá được gốc rễ của vô sinh, để từ đó đưa ra các biện pháp chua vo sinh hợp lý, giúp đem lại hạnh phúc cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.

Khi bị sỏi thận nên làm gì?

Sỏi thận là một trong những bệnh về đường tiết niệu, không những gây khó chịu cho người bệnh mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống thường ngày của bệnh nhân. Vậy khi bị sỏi thận bạn nên làm gì? Sau đây là một số thông tin hữu ích cho người bị sỏi.

Showing posts with label dau bung kinh. Show all posts
Showing posts with label dau bung kinh. Show all posts

Wednesday, 9 April 2014

Chữa bệnh phụ nữ từ những gia vị quen dùng

Benh phu nu là một trong những bệnh ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của chị em, đôi khi còn ảnh hưởng cả đên hạnh phúc gia đình. Tuy nhiên, hiện nay đã có rất nhiều biện pháp chữa benh phu nu từ các phương pháp y học khác nhau, trong đó có một phương pháp đơn giản mà không phải chị em nào cũng biết đấy là sử dụng những gia vị thường dung hàng ngày, để phòng tránh benh phu nu thường gặp:
Chữa benh phu nu từ gia vị hàng ngày
Chữa benh phu nu từ gia vị hàng ngày(ảnh minh họa)
Gừng, hành, tỏi không những là những gia vị giúp món ăn ngon hơn, mà khi kết hợp với một số vị thuốc phổ biến khác có thể chữa một số benh phu nu thường gặp như kinh nguyet khong đeu, bế kinh, dau bung kinh
1.Gừng tươi 15 gam, lá ngải cứu 10 gam, trung gà 2 quả. Tất cả cho vào nối, đổ nước nấu sau khi trứng chín vớt ra, bóc vỏ, lại cho vào nấu tiếp đến khi chin dừ thì ăn cả trứng và uống nước này.
2.Gừng tươi 25 gam, trứng gà ấp (trứng gà lộn) 2 quả, rượu, đường cát đủ dung, trúng đập bỏ vỏ, cho cùng với gừng, rượu vào nấu chin. Cho ít đường cát vào là ăn được.
3.Gừng tươi 25 gam, thịt dê 50 gam, đậu phụ 250 gam. Thịt dê rửa sạch, thái mỏng, đậu phụ thái miếng. Đặt chảo lên bếp, đổ ít dầu cho sôi lên rồi cho gừng vào phi thơm. Sau đó cho thịt dê vào đảo qua đảo lại vài lần, rồi đổ nước nấu sôi lên, cho vừa muôi rôi ăn.
Chưa kinh nguyệt quá nhiều
Gừng khô 10 gam, đương quy 1,5  gam, sinh địa 15 gam thịt dê 500 gam. Cả ba thứ rửa sạch, thái lát mỏng, thịt dê thái miếng rồi cho cả vào nồi, cho một ít gia vị vào, đung nhỏ lửa ninh thật dừ, rồi ăn cả nước và cái.
Bế (tắc) kinh
1. Gừng tươi 25 gam, táo tàu 100 gam, đường đủ 100 gam, tất cả cho vào ấm sắc lấy nước, chia làm 3 lần uống. Mỗi ngày một thang, uống liên tục cho đến khi có kinh trở lại.
2. Gừng tươi 25 gam, đương quy 25 gam, thịt lợn nạc 200 gam. Tất cả cho vào nồi nấu chin, chia làm 2 lần ăn, ăn khi còn nóng, mỗi ngày một thang.
Theo Việt Báo


Sunday, 30 March 2014

Lạc nội mạc tử cung những điều cần biết

Lac noi mac tu cung là một benh phu nu thường gặp, gây cảm giác khó chịu cho chị em, đồng thời nó cũng là một nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của chị em phụ nữ.
lac noi mac tu cung
Lạc nội mạc tử cung (ảnh minh họa)
Nội mạc tử cung là lớp lót bên trong tử cung, lớp này thường bong ra khi hành kinh và lại được tái tạo khi sạch kinh. Ngoài ra nó có nhiệm vụ như một cái đệm êm ái giúp thai nhi "nằm" ở đó. Lac noi mac tu cung là tình trạng nội mạc tử cung nằm sai vị trí, có mặt không chỉ ở mặt trong của tử cung mà có thể “di chuyển” sang ổ bụng, thành tử cung, buồng trứng…, ở đó nội mạc tử cung tiếp tục chịu ảnh hưởng của nội tiết tố sinh dục, phát triển và thoái triển theo chu kỳ kinh nguyệt.  
Lac noi mac tu cung hình thành do tất cả những yếu tố làm cho máu kinh chảy ngược lại. Ở con gái, có thể do trong ngày hành kinh, cổ tử cung đóng kín (lẽ ra phải hé mở) nên khi tử cung co bóp đẩy máu kinh ra thì máu chảy ngược lại.  Ở phụ nữ có gia đình, đa số nguyên nhân là do giao hợp khi có kinh, dương vật đã đẩy máu kinh đi ngược lại.

Đây là một bệnh lý khá phổ biến, chiếm tỷ lệ khoảng 2% phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ. Bệnh thường tiến triển âm thầm, có thể trong nhiều năm, gây hậu quả tai hại nhất là vô sinh.

Bệnh nhân lac noi mac tu cung có các triệu chứng như: dau bung kinh dữ dội trong chu kỳ kinh nguyệt, bệnh càng lâu ngày thì đau càng nặng và đặc biệt là gây vô sinh nếu không được điều trị kịp thời. Bên cạnh đó, người bệnh cũng thường bị đau trong và sau khi giao hợp, khi đi vệ sinh và một số triệu chứng khác như mệt mỏi, buồn nôn, xuất huyết nhiều, bệnh có khả năng phát triển thành một số loại ung thư. 
Thường được chẩn đoán là lac noi mac tu cung thì bạn ít khả năng có thai. Các bác sĩ phụ khoa sẽ cho bạn uống thuốc tránh thai nhằm hạn chế sự phát triển của bệnh. Có thể mổ nội soi bằng laser nhằm đốt những mảnh "lạc". Nếu phụ nữ đã lớn tuổi mới bị lac noi mac tu cung thì khi mãn kinh những mảnh "lạc" sẽ tự teo lại.
Chứng lac noi mac tu cung thường thấy ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, đặc biệt từ 31 đến 45 tuổi. Biểu hiện lâm sàng điển hình là đau bụng trước kỳ kinh nguyệt, thậm chí kéo dài cho đến nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, có người đau bụng cho đến ngày cuối của chu kỳ.

Theo thời gian, cơn đau bụng sẽ ngày càng nặng, kèm theo các triệu chứng như buồn nôn, nôn ọe, đi tả... Những mảnh nội mạc tử cung và hàm lượng prostaglandin tăng quá cao chính là nguyên nhân gây ra các cơn đau bụng này. Những mảnh lac noi mac tu cung chứa máu kinh; khi bọc này vỡ ra, bệnh nhân sẽ có cơn đau bụng cấp tính.

Phương pháp điều trị bệnh

Uống thuốc: Uống các loại thuốc tạm ngừng kinh, mang thai giả. Khi người bệnh quá đau, có thể phối hợp sử dụng loại thuốc đối kháng với chất cơ bản của tuyến tiền liệt prostaglandin.

Phẫu thuật: Bao gồm các phương pháp sau:

 + Phẫu thuật đối kháng: Nếu người bệnh trẻ tuổi hoặc cần phải giữ gìn cơ năng sinh dục, có thể tiến hành bóc tách bọc lạc nội mạc tử cung. Phương pháp này đơn giản, vết mổ tương đối nhỏ. Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân có thể sớm tranh thủ mang thai. Nhược điểm là tỷ lệ tái phát cao.

  + Phẫu thuật cắt toàn bộ tử cung: Đối với những người không có nhu cầu sinh con nữa, có thể tiến hành cắt bỏ toàn bộ tử cung cho đến vùng nhiễm, giữ lại một phần buồng trứng. Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân phải uống thuốc trị bệnh. Tỷ lệ tái phát rất thấp.

  + Phẫu thuật triệt tận gốc của bệnh: Nếu phụ nữ ở vào thời kỳ tiền mãn kinh, có thể chọn phương pháp cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng và những vùng bị lây nhiễm bệnh.

Saturday, 29 March 2014

Thống kinh nguyên phát và thống kinh thứ phát nguy hiểm như thế nào?

Bệnh Thong kinh có tên gọi khác là  dau bung kinh, được chia thành thong kinh nguyen phat  thống kinh thứ phát, mỗi loại có một đặc trưng và mức độ nguy hiểm khác nhau
thong kinh nguyen phat không nguy hiểm như thống kinh thứ phát
thong kinh nguyen phat gây khó chịu (ảnh minh họa)
thong kinh nguyen phat phát thường thấy ở những phụ nữ dưới 25 tuổi, chưa kết hôn, chưa sinh con. Bệnh thường phát vào khoảng 1-2 năm sau khi có kinh lần đầu. Thong kinh nguyen phat là đau trằn bụng dưới, đau dữ dội từng cơn, kiểu đau co rút, đau lan ra sau lưng hay mặt trong đùi.
Thong kinh nguyen phat hay còn gọi là thống kinh vô căn, là đau bụng khi hành kinh của một chu kì kinh có phóng noãn, nhưng khám không tìm thấy một nguyên nhân thực thể nào
Thống kinh thứ phát là thống kinh có nguyên nhân hay bệnh lý cụ thể nào đó. Triệu chứng đau bụng trong thống kinh thứ phát giống như thong kinh nguyen phat nhưng đau thường xuất hiện trước khi có kinh cả tuần, đau kéo dài hơn đến khi không còn thấy kinh và có thể đau vào các thời điểm khác trong tháng. Thống kinh thứ phát thường xuất hiện muộn sau nhiều chu kì, nhiều năm không thống kinh, độ tuổi thường bị là 30 - 40.
Hiện tượng dau bung kinh hay thống kinh xuất hiện một thời gian ngắn trước ngày hành kinh hoặc trong ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt, kéo dài trong nhiều giờ, thậm chí 1-2 ngày. Cơn đau thường xảy ra ở bụng dưới và thắt lưng; hậu môn có cảm giác khó chịu. 50% người bệnh có một hoặc nhiều triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa, mệt mỏi, đau đầu, tiêu chảy, đi tiểu nhiều lần… Nếu đau nhiều, bệnh nhân sẽ toát mồ hôi, mặt mũi tái nhợt, tay chân lạnh ngắt, hạ đường huyết.
Sau khi người phụ nữ kết hôn, sinh nở hoặc khi tuổi đời nhiều lên, chứng đau bụng hành kinh hay thống kinh có thể tự nhiên giảm đi hoặc mất hẳn
Chẩn đoán và điều trị bệnh như thế nào?
Phụ nữ trước, trong hoặc sau chu kỳ kinh nguyệt xuất hiện dau bung kinh thì nên làm gì?

Trước tiên, nên đến bệnh viện kiểm tra phụ khoa một cách tỉ mỉ xem có bị thong kinh hay bệnh nào khác không. Căn cứ vào lý lịch bệnh do người bệnh cung cấp, vào những triệu chứng lâm sàng và kiểm tra, bác sĩ sẽ có chẩn đoán chính xác nhất.

Bệnh nhân cần được khám để xác định triệu chứng đau bụng kinh là do các chứng bệnh khác (như u nang buồng trứng, chửa ngoài tử cung, viêm tiểu khung cấp tính, đẻ non…) gây nên hay do dau bung kinh gây nên. Việc các chứng bệnh trên bị chẩn đoán nhầm thành dau bung kinh (thong kinh) sẽ dẫn đến điều trị sai, gây những hậu quả không tốt.

Phương pháp trị thống kinh chủ yếu là uống thuốc; nhưng tác dụng của tâm lý trị liệu và sự nghỉ ngơi cũng không thể coi nhẹ, đặc biệt là với phụ nữ trẻ tuổi bị thong kinh nguyen phat. Khi bắt đầu có kinh, họ thường có những thay đổi về tâm lý như sợ hãi, lo lắng, u uất… Những phản ứng tâm lý này cũng làm tăng thêm mức độ dau bung kinh.Thong kinh nguyen phat khi khám phụ khoa không phát hiện một dấu hiệu đặc biệt nào. Khi bị đau bụng do thong kinh nguyen phat có thể dùng nước nóng để chườm, không dùng các chất kích thích như bia rượu cà phê, hoặc có thể bổ sung các chất như ma-nhê, kẽm, acid béo omega-3, vitamin B1 (100mg/ngày), vitamin B6 (200mg/ngày), vitamin E (400UI/ngày) cũng có tác dụng giảm đau khi thong kinh nguyen phat.

Uống thuốc để điều trị
 
 - Thuốc có progestagen: Progestagen có tác dụng làm giãn cơ nhẵn của tử cung, ức chế sự co bóp của tử cung, nhờ đó giảm nguy cơ đau đớn. Ngoài ra, việc dùng progestagen vừa phải còn ức chế rụng trứng, giảm tỷ lệ sản sinh prostaglandin.

Cần uống thuốc chứa progestagen trong thời gian ngắn hoặc theo chu kỳ.
+ Uống thuốc trong thời gian ngắn: Bắt đầu khi hết hành kinh được 5-7 ngày, liên tục trong 5-7 ngày’

+ Uống theo chu kỳ: Tương tự như dùng thuốc tránh thai, bắt đầu vào ngày thứ 5 của chu kỳ kinh nguyệt, uống trong khoảng 20 ngày, sau khi dừng thuốc cần chú ý hiện tượng dau bung kinh. Có thể uống thuốc liền trong 3 chu kỳ.

- Thuốc kháng viêm: Thông qua ức chế quá trình hợp thành các prostaglandin, loại thuốc này làm giảm việc sản sinh prostaglandin; hoặc gián đoạn sự kết hợp giữa prostaglandin với các chất khác. Từ đó, nó trực tiếp kháng lại tác dụng của prostaglandin, đạt đến hiệu quả ngừng đau. Loại thuốc này có thể dùng trong thời gian tương đối dài. Người bị viêm loét dạ dày, có bệnh hô hấp phải thận trọng khi dùng thuốc.

- Thuốc tễ chống lắng đọng canxi: Sự ngưng đọng canxi khi xâm nhập vào tế bào sẽ làm ức chế sự co bóp tử cung. Loại thuốc này có tác dụng phụ như: làm giảm huyết áp, cản trở hô hấp.

- Thuốc Bắc: Làm khí huyết lưu thông, giảm nhẹ cơn đau.

- Phẫu thuật: Nên hạn chế, chỉ dùng khi các loại thuốc trên không có hiệu quả.

Nếu bị thống kinh kéo dài, ngoài việc điều trị bằng các loại thuốc kể trên, bạn nên tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh như: chứng lac noi mac tu cung, chứng bệnh ở tuyến cơ tử cung.


Wednesday, 26 March 2014

Thống kinh nguyên phát khác gì so với thứ phát?

Thong kinh nguyen phat, và thong kinh thứ phát đều dùng để chỉ hiện tượng dau bung kinh ở phụ nữ khi đến thời kỳ kinh nguyệt, bệnh này gây ảnh hưởng đế khả năng học tập cũng như sinh hoạt hàng ngày của chị em, đôi khi nó lại là biểu hiện của một số bệnh khác như lac noi mac tu cung, u xơ tử cung, u nang buong trung,…
thong kinh nguyen phat
Thong kinh nguyen phat khác gì so với thứ phát (ảnh minh họa)
Thong kinh nguyen phat, và thống kinh thứ phát có tên gọi chung là thong kinh, chúng được phân biệt như thế là bởi vì những lý do sau:

Thong kinh nguyen phat hay còn gọi là thong kinh vô căn, là đau bụng khi hành kinh của một chu kì kinh có phóng noãn, nhưng khám không tìm thấy một nguyên nhân thực thể nào. Thong kinh thường xuất hiện sớm vào lúc dậy thì, ngay sau nhưng lần có kinh đầu tiên trong đời, đó là do căng thẳng thần kinh khi thấy kinh mà chưa hiểu biết, hoặc đã bị ảnh hưởng bởi hiện tượng dau bung kinh của những người xung quanh, trong những năm sau Thong kinh có thể nặng lên. Phần lớn phụ nữ đều bị Thong kinh nguyen phat . Độ tuổi có tỉ lệ mắc chứng này cao nhất là thanh thiếu niên kế đến là những người dưới 30 tuổi, tuy nhiên có nhiều người bị thong kinh thường xuyên cho đến lúc mãn kinh.
Đau bụng trong thong kinh nguyen phat  là đau trằn bụng dưới, đau dữ dội từng cơn, kiểu đau co rút, đau lan ra sau lưng hay mặt trong đùi. Đau thường xuất hiện trước khi có kinh vài giờ hoặc ngay khi bắt đầu thấy kinh, kéo dài một vài ngày và có thể kèm theo buồn nôn, ngất xỉu, tiêu chảy, đau đầu và sốt.

Cơ chế đau trong Thong kinh nguyen phat được giải thích như sau: các tế bào nội mạc tử cung tiết ra prostaglandin và các chất chống viêm khác. Vào cuối chu kì kinh, do thay đổi nồng độ hormone sinh dục nên prostaglandin được tiết ra nhiều hơn. Người ta thấy rằng, những phụ nữ thong kinh, nồng độ prostaglandin cao hơn bình thường. Prostaglandin làm tử cung co thắt. Tử cung co thắt gây siết chặt mạch máu tử cung làm cho các tổ chức thiếu oxy vì không đủ máu nuôi, lớp nội mạc hoại tử và tróc ra. Đau trong thong kinh nguyen phat chính là do co thắt tử cung và do thiếu oxy. Ngoài đau bụng, prostaglandin còn gây triệu chứng đau đầu, buồn nôn, nôn, và tiêu chảy.
Trong thong kinh nguyen phat, khám phụ khoa không phát hiện một dấu hiệu đặc biệt nào.

Thống kinh thứ phát là thống kinh có nguyên nhân hay bệnh lý cụ thể nào đó. Triệu chứng đau bụng trong thống kinh thứ phát giống như thong kinh nguyen phat nhưng đau thường xuất hiện trước khi có kinh cả tuần, đau kéo dài hơn đến khi không còn thấy kinh và có thể đau vào các thời điểm khác trong tháng. Thống kinh thứ phát thường xuất hiện muộn sau nhiều chu kì, nhiều năm không thống kinh, độ tuổi thường bị là 30 - 40.
Các nguyên nhân thực thể trong thống kinh thứ phát thường là lạc nội mạc tử cung, viêm tử cung, u xơ tử cung, polyp tử cung, ung thư tử cung, đặt vòng tránh thai, chít hẹp lỗ tử cung, dính nội mạc tử cung, tử cung dị dạng, u hoặc u nang buồng trứng, vòng tránh thai.

Cơ chế đau trong thống kinh thứ phát tùy theo bệnh lý mà khác nhau. Một phần trong cơ chế đau cũng tương tự như Thong kinh nguyen phat là do prostaglandin.
Để chẩn đoán xác định bệnh lý gây thống kinh thứ phát, người bệnh cần phải khám phụ khoa, siêu âm, soi ổ bụng, soi buồng tử cung, chụp cộng hưởng từ MRI...

Điều trị bệnh này như thế nào?
Đối với các cô gái mới có kinh lần đầu, cần được người lớn như: bà, mẹ, chị gái, cô, dì, cô giáo, bạn gái... đã có kinh nghiệm chăm sóc, giải thích cặn kẽ về sinh lý và vệ sinh kinh nguyệt, cần phải biết rằng kinh nguyệt không phải là bệnh mà chỉ là một hiện tượng sinh lí bình thường của người phụ nữ.
Điều trị chung cho cả thong kinh nguyen phat và thống kinh thứ phát là điều trị triệu chứng đau bằng các loại thuốc giảm đau chống viêm không có steroid như: naproxen, ibuprofen, ketoprofen... Thuốc có tác dụng làm ức chế tổng hợp prostaglandin, làm giảm co thắt tử cung, giảm lượng máu kinh. Các thuốc này nên uống trước hoặc ngay khi bắt đầu thấy kinh, uống trong 2 - 3 ngày. Những phụ nữ bị đau dạ dày tá tràng có thể dùng loại kháng viêm không có steroid ức chế COX-2 như meloxicam 7,5mg ngày uống 1 lần.
Đối với trường hợp đau dạ dày tá tràng và thống kinh mức độ nhẹ có thể dùng thuốc giảm đau thông thường, không có tác dụng ức chế prostaglandin như paracetamol (viên 500mg). Có thể dùng hormone sinh dục như thuốc tránh thai để giảm đau, tuy nhiên, việc dùng thuốc này cần phải khám phụ khoa và phải có sự theo dõi của bác sĩ sản khoa. Cơ chế tác dụng của thuốc là ức chế sự rụng trứng và giảm nồng độ prostaglandin, làm giảm co thắt tử cung, làm giảm đau khi có kinh.
Giảm đau khi bị thống kinh?
Tắm rửa hàng ngày bằng nước nóng vì nước nóng làm tử cung giảm co thắt nên giảm đau. Tương tự, chườm nóng vùng bụng dưới giúp giảm đau.
Xoa bóp vùng bụng dưới hoặc lưng, châm cứu, ấn huyệt, kích thích thần kinh bằng điện cực qua da, kéo nắn cột sống... đều có tác dụng giảm đau.
Thể dục đều đặn hàng ngày làm giảm nồng độ estrogen (một hormone sinh dục nữ). Người ta thấy rằng những phụ nữ tập thể dục thường xuyên ít đau bụng kinh hơn những phụ nữ khác. Các bài tập aerobic, đi bộ, chạy bộ, đạp xe có thể giảm đau. Việc tập thể dục như vậy giúp ức chế prostaglandin hay là tăng phóng thích morphin nội sinh giúp giảm đau. Trong những ngày hành kinh, nếu thấy mệt mỏi thì nên nghỉ ngơi hợp lí.
Ăn uống đầy đủ, ít thịt và chất béo, đặc biệt bổ sung các chất như ma-nhê, kẽm, acid béo omega-3, vitamin B1 (100mg/ngày), vitamin B6 (200mg/ngày), vitamin E (400UI/ngày). Vitamin E uống 2 ngày trước và 3 ngày sau khi có kinh, cần chú ý là vitamin E có thể gây ra hành kinh kéo dài.
Không uống cà phê, không uống rượu vì rượu làm đau kéo dài, không hút thuốc lá và tránh môi trường có khói thuốc lá.

 Sưu tầm

Đau bụng kinh những điều cần biết

Dau bung kinh là hiện tượng đau bụng dưới khi đến chu kỳ kinh nguyệt. Dau bụng kinh không những chỉ gây khó chịu cho chị em như đau lưng, đau tuyến vú, đau đầu, mệt mỏi mà có nhiều khi còn gây nôn ọe, toát mồ hôi, chân tay buồn rủi, hoa mắt, chóng mặt, thậm chí có người bị ngất phải nhập bệnh viện.
dau bung kinh
Đau bụng kinh (ảnh minh họa)

Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân chính dẫn đến dau bung kinh là sự giải phóng hoóc môn prostaglandin. Loại hoóc môn đặc biệt này khiến co bóp cổ tử cung trong suốt chu kỳ, đó cũng là lý do vì sao đôi lúc cơn dau bung kinh có điểm tương đồng với cơn chuột rút. Không những vậy, prostaglandin còn khiến các mạch máu cung cấp máu cho cổ tử cung co bóp, dẫn đến cơn đau. Những bạn gái có cơn dau bung kinh dữ dội có lượng hoóc môn tiết ra nhiều hơn bình thường, khiến cổ tử cung và các mạch máu co bóp mạnh hơn.
Phân loại dau bung kinh.  
Dau bung kinh hay còn gọi là thống kinh được phân làm 2 loại: thong kinh nguyen phat và thống kinh thứ phát.
Thong kinh nguyen phat: Thường gặp ở các bạn nữ mới dậy thì và kéo dài trong 3 năm.
 - Do cơ năng sinh dục thường gặp ở những người có tổn thương ở bộ phận sinh dục, cổ tử cung quá  hẹp, tử cung co thắt quá mức, vị trí tử cung không bình thường.
 - Do các viêm nhiễm, nhiễm khuẩn ở tử cung, do dị tật bẩm sinh ở bộ phận sinh dục.
Thống kinh thứ phát: Sau 3 năm "chịu khổ" có chu kỳ mà bạn vẫn còn bị đau.
 - Do những cản trở cơ học làm kinh nguyệt không ra được dễ dàng.
 - Do các khối u sinh dục, u xơ dưới niêm mạc, lac noi mac tu cung,...
Điều trị bệnh
Do cơ thể mỗi có điểm khác biệt nhau. Prostaglandin gây đau nhiều hay ít lại phụ thuộc vào chất cảm thụ đặc hiệu (receptor). Nếu chất cảm thụ đặc hiệu nhạy cảm thì bạn sẽ bị đau ghê gớm, đau quằn quại, đau tái mặt, vã mồ hôi. Nếu chất thụ cảm tiếp nhận kẻ gây đau một cách hững hờ thì cảm nhận thấy sự co thắt, bụng dưới hơi nặng, cái đau chỉ thoáng qua, vì thế để điều trị dau bung kinh cần phải hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để xử lý. Một số ít trường hợp phải giải quyết bằng ngoại khoa, do cấu trúc dị thường của bộ phận sinh dục hoặc do các khối u cần phẫu thuật để loại bỏ. Còn đa số các trường hợp thường được điều trị nội khoa, chăm sóc bệnh nhân chu đáo và điều trị bằng thuốc.
Sau đây là một số biện pháp giảm đau chị em có thể tham khảo: 
Chế độ ăn uống:
-       Ăn thực phẩm có hương vị chua, ăn nhiều trái cây và rau quả.
-       Sữa hoặc sữa chua.
-       Uống nhiều nước.
-       Không uống cà phê, chè,... các nước uống có chứa cafein.
Chế độ sinh hoạt:
-       Tắm muối khoáng.
-       Giữ ấm cơ thể, tập thê dục.
-       Xoa (massage) nhẹ nhàng vùng bụng dưới.

-       Vệ sinh vùng kín sạch sẽ.